K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2019

a) . Phương thức biểu đạt: Nghị luận
b) . Nội dung: + Khẳng định tinh thần yêu nước của nhân dân ta. 
Chính tinh thần yêu nước đã giúp nhân dân ta chiến thắng mọi kẻ thù.

Cho đoạn văn sau: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”1. Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? Do ai sáng tác? Phương thức biểu đạt chính của...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”

1. Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? Do ai sáng tác? Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?

2. Bộ phận in đậm trong đoạn trích trên giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu?

3. Cho luận điểm: Yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta. Dựa vào tác phẩm chứa đoạn trích trên, hãy viết đoạn văn khoảng 8 câu để làm sáng tỏ luận điểm đó. Đoạn văn sử dụng một câu đặc biệt, gạch chân dưới câu đặc biệt và chú thích đầy đủ.

0
1 tháng 3 2022

Tham khảo:

Nhân dân Việt Nam có một lòng yêu nước nồng nàn. Đó là một trong những truyền thống vô cùng tốt đẹp của đáng quý của nhân dân ta. Từ xưa đến nay, tinh thần yêu nước đóng một vai trò quan trọng trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước. Mỗi khi có giặc xâm lược, lòng yêu nước lại dâng trào mãnh liệt. Điều đó thể hiện qua các triều đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung... Đến ngày hôm nay, tinh thần yêu nước lại tiếp tục được kế thừa mạnh mẽ. Tình yêu nước xuất phát ở mọi lứa tuổi, vùng miền, nghề nghiệp hay tuổi tác… Mỗi người dân Việt Nam đều muốn cống hiến, dựng xây đất nước ngày càng phát triển, sánh vai với các cường quốc năm châu. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý vì vậy bổn phận của chúng ta là trưng bày vẻ đẹp của quý ấy.

trích trong văn bản tinh thần yêu nước của nhân dân ta 

tác văn giả: Hồ Chí Minh

phương thức biểu đoạn nghị luận

hoàng cảnh sáng tác , chắc là hồi kháng chiến chống pháp

 

1 tháng 3 2022

`-` Đoạn văn trên được trích từ văn bản : "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"

`-` Tác giả : Hồ Chí Minh

`-` PTBĐ : nghị luận + biểu cảm

`-` Hoàn cảnh sáng tác : Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp

GIÚP EM VỚI ;-;Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của dân ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” (Trích "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" - Hồ...
Đọc tiếp

GIÚP EM VỚI ;-;

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi

“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của dân ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” (Trích "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" - Hồ Chí Minh)

1. Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào?

2. Hãy chỉ ra câu văn nêu luận điểm của đoạn văn?

3. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên?

4. Chỉ ra các trạng ngữ trong đoạn văn trên và nêu tác dụng?

5. Trong câu cuối của đoạn văn tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào ? Nêu tác dụng?

6. Chỉ ra các động từ sử dụng trong câu cuối của đoạn văn? Giải nghĩa các động từ tìm được để thấy hiệu quả nghệ thuật trong việc sử dụng từ ngữ của chủ tịch Hồ Chí Minh.

1

1. nghị luận

2. Câu văn thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn là: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước."

3. Nội dung chính của đoạn văn là nêu lên truyền thống yêu nước từ bao đời này của nhân dân ta.

4.- Trạng ngữ: Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng.

- Bổ sung thông tin về thời gian trong câu văn

 

Cho đoạn văn sau và  trả lời câu hỏi bên dưới:“ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Văn...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau và  trả lời câu hỏi bên dưới:

“ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”

1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào? Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản?

2. Hãy chỉ ra câu văn nêu luận điểm của đoạn văn?

3. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên?

4. Chỉ ra các trạng ngữ và nêu tác dụng?

5. Từ nào trong đoạn văn sử dụng phép đảo trật tự từ? Nêu tác dụng?

 

0
9 tháng 3 2022

theo mình luận điểm chính của đoạn văn này là nói về lòng yêu nước nồng nàn của dân tộc , người dân VN

10 tháng 3 2022

Luận điểm: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.

Cho đoạn văn:          Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.                                                                                             (Ngữ văn...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn:

          Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.                           

                                                                  (Ngữ văn 7, tập hai)

a) Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?

b) Đoạn văn trên viết về nội dung gì? Chỉ ra hình ảnh so sánh trong đoạn văn trên và nêu tác dụng.

1

a,đoạn văn trên được trích từ văn bản "tinh thần yêu nước của nhân dân ta. tác giả là "Hồ Chí Minh ". phương thức biểu đạt chính là nghị luận.

b, đoạn văn trên viết về nội dung là : tinh thần yêu nước của nhân dân ta. 

lòng nồng nàn yêu nước được so sánh với làn sóng vô cùng mạnh mẽ ,to lớn....cướp nước. 

câu so sánh trên muốn nói rằng tình yêu nước của nhân dân chúng ta hơn cả làn sóng vô cùng mạnh mẽ. vì lòng yêu nước nhân dân chúng ta có thể chiến thắng tất cả mọi thứ mặc dù khó khăn đến đâu nhân dân ta vẫn luôn đứng dậy bảo vệ tổ quốc thân yêu của chúng ta.

chúc bạn học tốt

19 tháng 3 2022

Nói về lòng yêu nước nồng nàn của dân ta

19 tháng 3 2022

Nhận định về lòng yêu nước và biểu hiện lòng yêu nước của nhân dân ta ngày xưa.

Câu 3: Cho đoạn văn sau: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ...
Đọc tiếp

Câu 3: Cho đoạn văn sau: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.” a: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? b: Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? c: Câu văn " Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước." là loại câu gì? d: Nội dung đoạn trích trên là gì?

2
27 tháng 3 2022

Câu 3: 

a) - Đoạn văn trên được trích từ văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

    - Tác giả là Hồ Chí Minh

b) -  Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt là nghị luận

c) - Là loại câu chủ động

d) - Nội dung đoạn trích trên là:  nêu nhận định về lòng yêu nước của nhân dân ta và tinh thần yêu nước mạnh liệt và sôi nổi trong quá khứ

27 tháng 3 2022

a, đoạn văn trên trích từ văn bản " tinh thần yêu nước của nhân dân ta "
tác giả là Hồ Chí Minh 
b, đoạn văn viết theo PTBĐ : nghị luận chứng minh
c, là câu chủ động
d, nội dung của đoạn trích

- Khẳng định tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

- Chính tinh thần yêu nước đã giúp nhân dân ta chiến thắng mọi kẻ thù.